Chuyển đến nội dung chính

Tìm hiểu về cây có múi

Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu Cây có múi là gì?

Cây có múi là: loại cây ăn quả phổ biến  Việt Nam và một số quốc gia nhiệt đới. Ví dnhư Cam Sành, Cam Canh, Quýt Đường... (Nguồn: Wikipedia)
Là loại cây sau thời gian sinh trưởng và phát triển sẽ đậu quả. Bên trong quả hình thành các múi ngăn cách đều nhau. Phù hợp trồng tại các loại đất như đất canh tác dày, đất phù sa cổ, các sườn đồi. Điều đáng chú ý ở đây là nơi trồng phải thoát nước tốt. 
Các loại quả cây có múi
Một số kỹ thuật bạn cần lưu ý khi muốn trồng lại cây trồng này là cách ghép hay giâm cành. Là một loại cây mang lại giá trị kinh tế cao. Nhưng không phải ai cũng có thể thành công với mô hình này. Sau đây là một số điều bạn cần lưu:

Các loại bệnh phổ biến và dấu hiệu của bệnh trên cây có múi

1. Vàng lá 

Là hiện tượng khi lá chuyển dần sang màu vàng từ gân lá và phiến của lá, khi lay nhẹ vào cây dễ bị rụng.
Ban đầu chỉ xuất hiện một mảng sau lây lan ra toàn cây rồi tới các cây xung quanh và toàn vườn. 
Đây là dấu hiệu thường thấy của bệnh Vàng lá thối r
Cây bị vàng lá

2. Bệnh Gh

Dấu hiệu trên cây xuất hiện các vết ố màu vàng và nâu sau một thời gian thấy lá bị rụng. Thấy bị biến dạng, khô lá sau đó lan ra các cành nhỏ và các cành lớn hơn.
Cây bưởi bị ghẻ

3. Bệnh Tristeza

  • Trên lá: Gân chính bị lõm xuống, gân phụ bị sưng hay cong gọi hóa sần, phát hiện đặc biệt nhất là khi soi lên ánh sáng gân lá bị trong và mờ đi
  • Trên quả: Vàng phần dưới quả sau đó bị rụng
  • Thân cây: Khi bệnh đã nặng tách vỏ cây ra chúng ta sẽ thấy thân cây bị lõm vào trong
thân cây bị lõm vào do bị  Tristeza

3. Bệnh Nấm Hồng

Thấy các tơ nấm màu trắng lan ra từ vết bệnh ăn vào vỏ cây sau đó làm nứt.
Đầu tơ nấm có các đốm màu hồng và dẫn tới khô cành.
bệnh nấm hồng

4. Bệnh Hán Thư

  • Trên lá và quả: Xuất hiện các vết loang màu nâu cam lan rộng ra
  • Trên hoa: làm rụng hoa nhưng để lại mỗi cuống hoa và đài hoa.
hán thư trên một số cây

5. Bệnh loét 

  • Trên lá non ban đầu có những chấm nhỏ li ti màu vàng nhạt sau đó phá vỡ mặt phía sau của lá chuyển màu nâu nhạt, làm lá cây dễ bị rụng.
  • Trên quả cũng gần giống đối với lá, nhưng có dấu hiệu biểu hiện rõ hơn.
bệnh loét trên bưởi

Sâu bệnh hại trên cây có múi

1. Nhện đ
Nhện đỏ là sâu bệnh thường gặp trên cây có múi. Thường gây hại bên dưới lá cây làm lá chuyển vàng, bị phồng lên. Khi sờ vào cảm thấy thô cứng sau đó khô đi cành cây cũng bị khô theo. Hoa có thể bị thối rụng. Quả bị nứt.
nhện đỏ trên lá cây
2. Sâu đục thân
Sâu khoét trong thân cây tạo ra nhiều lỗ trên thân, rỗng thân cây làm lá vàng ngừng sinh trưởng, phát triển.
sâu đục thân
3. Sâu vẽ bùa
Trên lá xuất hiện nhiều đường hầm ngoằn ngoèo do sâu non ăn dẫn tới lá non kém phát triển cây cũng còi cọc.
sâu vẽ bùa
Mặc dù cây có múi là loại cây có gí trị kinh tế cao nhưng nếu không biết chăm sóc, kiểm tra thường xuyên cây sẽ rất dễ mắc phải các bệnh trên. Làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm. Muốn trồng cây có múi hiệu quả nhất thiết phải biết các kỹ thuật, cách chăm sóc hạn chế dịch bệnh ở mức tối đa.
Qua bài viết này chúng tôi mong rằng các bác sẽ có một cái nhìn tổng quan hơn về các loại cây có múi. Chúng tôi mong rằng có thể giúp các bác một phần nào đó trong công việc. Chúc các bác thành công.

Nguồn: Cây có múi









Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt Hiệu quả đem lại thật bất ngờ, sau khi sử dụng sản phẩm Ketomium và AT Nano Đồng trên cây ớt định kỳ 10 ngày/lần. Cây ớt không còn bệnh thán thư, đốm lá, thối rễ,.., không những thế cây phát triển ổn định năng suất cao. # Đặc trị bệnh thối rễ vàng lá ; # Đặc trị Bệnh thán thư ; # Đặc trị sương mai   The post Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt appeared first on Phân thuốc vi sinh AT .

RỤNG QUẢ NON – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Rất nhiều vườn mừng vì năm nay cây ra hoa rất sai, nhưng lại thất vọng khi quả non rụng gần hết. Vậy nguyên nhân ở đâu? Cách khắc phục ra sao? Đây là một số biểu hiện khi cây bị rụng trái non. Chúng tôi xin đưa ra ở đây một vài nguyên nhân và cách phòng chống cây bị rụng trái non cho một số loại cây như Ổi, Bưởi, Sầu Riêng, Mận, Nhãn, Bơ… như sau: 1. Nguyên nhân rụng • Rụng quả sinh lý Đối với rất nhiều cây trồng khi gặp điều kiện bất lợi (cây yếu, hạn hán, sinh trưởng kém) ra hoa rất nhiều (để duy trì nòi giống) và nó sẽ rụng bớt quả chỉ giữ lại những quả nào mà cây mẹ có thể nuôi • Rụng quả do sốc Thường là  do sốc nước, trường hợp này hay gặp ở giai đoạn quả mới được hình thành, khi nắng khô một thời gian sau đó gặp mưa lớn kéo dài, đất bị úng nước, đất bị nèn chặt rễ cây không hô hấp được sẽ dẫn đến rụng. • Rụng quả do chuyển đổi giai đoạn sinh trưởng Sinh thực – Sinh trưởng. Cái này thường gặp do bón phân không cân đối, khi ra hoa đột nhiên phát triển lộc đồng loạt, dinh

Bệnh trên cây sầu riêng – Thán thư, đốm vòng, cháy bìa lá sầu riêng

1 BỆNH CHÁY LÁ CHẾT ĐỌT CÂY SẦU RIÊNG Bệnh này do nấm Rhizotonia solani gây ra trên cả cây Sầu Riêng giống và cây sầu riêng trưởng thành. Bệnh bắt đầu với những đốm nước nhỏ trên lá và trở nên lớn hơn về kích thước. Các tổn thương dần trở lên khô và có nâu nhạt và sẫm màu hơn và sau đó xoăn. Các cành lá bị ảnh hưởng xuất hiện nhăn nheo, chết đi và hoại tử. Một số sợi nấm của nấm xuất hiện trong thời gian ủ bệnh. Lá bị hư hại làm giảm quá trình quang hợp và ức chế phân hóa mầm hoa ở một thời điểm quan trọng nào đó. Nhiều đốm nhỏ xơ cứng màu nâu nhạt, thường xuất hiện và lá bị nhiễm dễ dàng rơi vào giai đoạn nghiêm trọng. Ít lá hơn có nghĩa là quá trình quang hợp bị ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình ra hoa và đậu quả. Bệnh này được kiểm soát ở giai đoạn cây con bằng cách giảm bớt hoạt động tưới nước quá mức và bằng cách đặt các cây con trong vườn ươm. Phun thuốc diệt nấm là biện pháp kiểm soát thực tế, chúng ta hoàn toàn có thể dùng các dòng nấm đối kháng như Chaetomium cupreum và