Chuyển đến nội dung chính

Các loại nhện hại cây trồng

Nếu bạn nhìn thấy các dấu hiệu như lá cong, dị dạng, vàng lá, nhiều mạng nhện, thấy cây ngày một yếu ớt hơn. Thì rất có thể vườn nhà bạn đã bị nhện gây hại trên cây. Thường thì chúng ta không thể quan sát bằng mắt thường. Nhưng chúng ta có thể kiểm tra sự hiện diện của chúng bằng cách sử dụng các lại bẫy dính nhện hay đơn giản hơn là lắc nhẹ cành nghi có nhện.

Nhện hại trong vườn thường là loại nhện nhỏ thường là màu đen hoặc đỏ. Nó là loài chích hút gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cây cối. Mỗi loại nhện lại có một số cây chủ nhất định. Cùng chúng tôi tìm hiểu các dấu hiệu của nhện gây hại và làm thế nào để đối phó với chúng.

nhện đỏ

Giới thiệu về loại nhện trong vườn

Nó cũng có mối liên quan đến các loại nhện khác. Là loài tám chân và thân được chia làm hai phần. Trong khi làm vườn rất khó phát hiện chúng do kích thước vô cùng nhỏ của chúng. Đặc biệt với các bác lớn tuổi thì càng khó phát hiện hơn. Cũng giống các loại nhện khác chúng sinh sản khá nhanh khi chu kỳ sống của chúng không bị gián đoạn do thời tiết dù trời rất lạnh.

Các dấu hiệu ban đầu có thể phát hiện từ những thứ như mảnh lá, các vết nứt trên quả hoặc thậm chí cả trên thân cây. Các bạn cần phát hiện sớm vì mức độ nguy hiểm cho vườn cây có thể đạt đến rất nhanh. Quản lý vùng gây hại là rất quan trọng để hạn chế thiệt hại từ loài này.

Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng trống

Các loài nhện này làm nhà trên cây, trên lá, cành của cây chủ. Chúng không chỉ làm giảm sức sống của những cây chúng chích hút mà còn có thể truyền một số loại viuss và bệnh nguy hiểm. Nhện ăn bằng cách tiết 1 số loại chất vào các tế bào của cây chủ để có thể chuyển hóa các bộ phận của cây thành loại chất lỏng mà chúng có thể tiêu hóa được. Việc này làm để lại những vết hoại tử và các đốm màu vàng. Lá xuất hiện nhiều đốm trên lá là một dấu hiệu thông báo rằng nhện đang hoạt động. Một dấu hiệu nhận biết dễ nhất là xuất hiện ngày càng nhiều tơ nhện trên cành và lá.

Tại  Việt Nam thường có 2 loại nhện hại phổ biến:

Nhện đỏ hại cây trồng

Chúng thường gây hại trên các cây có múi, cây ăn quả, hồ tiêu, cây mai… Chúng lá loài phổ biến nhất và thiệt hại cũng rất lớn

Dấu hiệu nhận biết:

  • Trên lá: Mặt lá chuyển vàng theo từng vùng và lan rộng dần, dưới lá xuất hiện các đốm chấm đen, vàng. Lá dần khô đi, khi mật độ nhện đỏ lớn sẽ dẫn tới khô cả cành.
  • Trên trái: Cũng chuyển vàng, có thể bị nứt khi trái lớn.

Nhện trắng hại cây trồng

Nhện trắng thì sống được trên nhiều cây chủ hơn nhưng cũng chủ yếu là các loại cây có múi.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Trên cả lá và quả đều gây biến dạng, dị dạng, phát triển không đều, mất màu

Biện pháp phòng trống

Chúng tôi luôn khuyên các bạn “Phòng hơn trị”. Nên sử dụng các loại thuốc phong trị có nguồn gốc từ thiên nhiên và sinh học. Vì nếu sử dụng thuốc hóa học chưa biết nồng độ cao hay thấp nhưng sẽ ảnh hưởng đến:

  1. Hại thiên địch có lợi như: Ong, bướm, giun…
  2. Con người. Trồng cây ăn quả, cây có múi với mục đích cho con người ăn. Dù để bán hay gia đình sử dụng mong các bạn đề cao chất lượng và lương tâm lên hàng đầu
  3. Hại cây, hại đất.

Các bạn có thể tham khảo bài viết cơ chế sử dụng vi nấm trong việc diệt các loại con trùng gây hại.

Kiểm soát Nhện trong vườn nhà mình hiệu quả

Điều kiện khô, nóng rất thuận lợn cho các loài nhện hoạt động. Dọn sạch cỏ dại, đặc biệt là các loại cây cảnh. Khi cây bị nhiễm bệnh tốt nhất là cách ly ra khoi những cây chưa mắc để tránh lây lan.

Phòng trừ chúng không quá khó. Chỉ khó trong việc phát hiện và xác định chúng là loại nào.

Vì sao chúng tôi luốn khuyên bạn nên xác định đúng loại nhện gây hại trên cây nhà mình?. Chúng tôi đã gặp rất nhiều trường hợp thấy có nhện, tơ nhện nhưng chưa biết đó là loại nhện gì, nhưng đã mua thuốc để trừ và hậu quả là mất tiền mà lại diệt loại nhện không gây hại thậm trí có lợi bắt các loài côn trùng hoặc muỗi gây hại. Chúng tôi hy vọng các bạn lưu ý.

Ngoài cách sử dụng công nghệ vi nấm chúng tôi cũng khuyên các bạn sử dụng dầu thực vật trong việc phòng trừ nhện gây hại. Cả hai cách trên đều không độc và rất dễ sử dụng.

Dù trị nhện trên cây trồng bằng cách nào đi nữa thì các bạn cần có một kiến thức về nào để phát hiện sớm và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Vì cây nhà mình thì mình hiểu nhất thôi. Nếu đi theo hướng bên vững lại không có kiến thức phòng trị (Phòng là chính) thì vừa tốn kém hơn là trị vừa làm suy yếu cây. “Mất bò mới lo làm chuồng” là hướng đi mà không một người thành công nào chọn cả, hãy suy nghĩ lại nếu bạn vẫn theo hướng này!

Chúng tôi hy vọng có thể giúp bạn một phần nào đó trong công việc. Chúc các bạn thành công!

 

 

 

The post Các loại nhện hại cây trồng appeared first on Phân thuốc vi sinh AT.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt Hiệu quả đem lại thật bất ngờ, sau khi sử dụng sản phẩm Ketomium và AT Nano Đồng trên cây ớt định kỳ 10 ngày/lần. Cây ớt không còn bệnh thán thư, đốm lá, thối rễ,.., không những thế cây phát triển ổn định năng suất cao. # Đặc trị bệnh thối rễ vàng lá ; # Đặc trị Bệnh thán thư ; # Đặc trị sương mai   The post Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt appeared first on Phân thuốc vi sinh AT .

RỤNG QUẢ NON – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Rất nhiều vườn mừng vì năm nay cây ra hoa rất sai, nhưng lại thất vọng khi quả non rụng gần hết. Vậy nguyên nhân ở đâu? Cách khắc phục ra sao? Đây là một số biểu hiện khi cây bị rụng trái non. Chúng tôi xin đưa ra ở đây một vài nguyên nhân và cách phòng chống cây bị rụng trái non cho một số loại cây như Ổi, Bưởi, Sầu Riêng, Mận, Nhãn, Bơ… như sau: 1. Nguyên nhân rụng • Rụng quả sinh lý Đối với rất nhiều cây trồng khi gặp điều kiện bất lợi (cây yếu, hạn hán, sinh trưởng kém) ra hoa rất nhiều (để duy trì nòi giống) và nó sẽ rụng bớt quả chỉ giữ lại những quả nào mà cây mẹ có thể nuôi • Rụng quả do sốc Thường là  do sốc nước, trường hợp này hay gặp ở giai đoạn quả mới được hình thành, khi nắng khô một thời gian sau đó gặp mưa lớn kéo dài, đất bị úng nước, đất bị nèn chặt rễ cây không hô hấp được sẽ dẫn đến rụng. • Rụng quả do chuyển đổi giai đoạn sinh trưởng Sinh thực – Sinh trưởng. Cái này thường gặp do bón phân không cân đối, khi ra hoa đột nhiên phát triển lộc đồng loạt, dinh

Bệnh trên cây sầu riêng – Thán thư, đốm vòng, cháy bìa lá sầu riêng

1 BỆNH CHÁY LÁ CHẾT ĐỌT CÂY SẦU RIÊNG Bệnh này do nấm Rhizotonia solani gây ra trên cả cây Sầu Riêng giống và cây sầu riêng trưởng thành. Bệnh bắt đầu với những đốm nước nhỏ trên lá và trở nên lớn hơn về kích thước. Các tổn thương dần trở lên khô và có nâu nhạt và sẫm màu hơn và sau đó xoăn. Các cành lá bị ảnh hưởng xuất hiện nhăn nheo, chết đi và hoại tử. Một số sợi nấm của nấm xuất hiện trong thời gian ủ bệnh. Lá bị hư hại làm giảm quá trình quang hợp và ức chế phân hóa mầm hoa ở một thời điểm quan trọng nào đó. Nhiều đốm nhỏ xơ cứng màu nâu nhạt, thường xuất hiện và lá bị nhiễm dễ dàng rơi vào giai đoạn nghiêm trọng. Ít lá hơn có nghĩa là quá trình quang hợp bị ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình ra hoa và đậu quả. Bệnh này được kiểm soát ở giai đoạn cây con bằng cách giảm bớt hoạt động tưới nước quá mức và bằng cách đặt các cây con trong vườn ươm. Phun thuốc diệt nấm là biện pháp kiểm soát thực tế, chúng ta hoàn toàn có thể dùng các dòng nấm đối kháng như Chaetomium cupreum và