Chuyển đến nội dung chính

Cách cứu cây mai bị suy – Nguyên nhân và cách phòng

Cách cứu cây mai bị suy thường do cây bị thiếu chất dinh dưỡng nuôi cây sau một thời gian phải “ra hoa”, trong khi chúng ta thường trồng mai trong chậu lại càng hạn hẹp về chất dinh dưỡng.

Nếu quá nặng thì gần như rất khó để cứu chữa cho cây.

Đầu tiên chúng tôi xin hướng dẫn các bạn cách phòng tránh hiện tượng này, giảm tỉ lệ cây mai bị suy đến mức tối thiểu.

Ví dụ ở đây tôi sẽ làm với cây Mai Bình Định.

Mai Nam Định được trồng bằng hạt trong chậu.

Đất dùng để trồng tốt nhất là đất đáy sông hoặc đất phù sa. Vì đất này bền, mang cây về chỉ cần dùng tole quay thành 1 cái vành cao thêm 2 tấc, đổ thêm chất hữu cơ hoai mục.

Hàng tháng thêm cho nó 1 ít Phân bón vi sinh là xong rồi đấy…

Giữa năm thêm cho nó 1 ít chất hữu cơ mục nữa nhé! 1 tháng nên thêm 1 – 2 lần phân vi sinh để có duy trì đầy đủ chất dinh dưỡng cây cần.

Và để duy trì hệ vi sinh trong đất giữ đất luôn được cân bằng và phì nhiêu.
Tháng 11 các bạn tháo vành này ra để chuẩn bị cho cây đón tết được rồi nhé!

Khi vành được tháo ra thì do tưới hằng ngày đất sẽ trôi đi mất nên cây mai trông giống như mọc trên 1 cái gò vậy
Ăn tết xong xuôi bạn cần cào cho hết lớp đất mặt, đặt vành trở lại, rồi thêm phân hữu cơ hoại mục cho đầy vành như bước đầu.
Cứ sau vài năm..sang chậu to hơn 1 chút. Rồi thêm đất vào mà không phải thay đất

Chăm sóc 1 cây mai Bình Định khỏe mạnh và không bị mất tàng hay phá thế là điều khá khó.
Nhưng thực sự cũng không khó
Khi trồng loại mai này thì các bạn cần hiểu loại mai này rất rậm rạp. Nên nấm kí sinh trên cành nhiều, dễ làm chết cành hay hư lá đôi khi thấy lá chuyển càng xong rụng

Bạn có thể đọc thêm bài viết về cách trị vàng lá để biết thêm thông tin
Đòi hỏi bạn phải hiểu biết về cây cối nói chung và mai nói riêng. Nên cần chăm chỉ và rất đều đặn định kì phun thuốc ngừa trị nấm cho cây

cách cứu cây mai bị suy

Giờ đang là thời gian sau tết. Nếu bạn đang cố tìm cách cứu cây mai bị suy thì hãy lưu ý đến những gì tôi nói ở trên. Cám ơn bạn bạn đã đọc bài viết này, chúc bạn tìm được cách khắc phục cho cây mai nhà mình tốt nhất.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt Hiệu quả đem lại thật bất ngờ, sau khi sử dụng sản phẩm Ketomium và AT Nano Đồng trên cây ớt định kỳ 10 ngày/lần. Cây ớt không còn bệnh thán thư, đốm lá, thối rễ,.., không những thế cây phát triển ổn định năng suất cao. # Đặc trị bệnh thối rễ vàng lá ; # Đặc trị Bệnh thán thư ; # Đặc trị sương mai   The post Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt appeared first on Phân thuốc vi sinh AT .

RỤNG QUẢ NON – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Rất nhiều vườn mừng vì năm nay cây ra hoa rất sai, nhưng lại thất vọng khi quả non rụng gần hết. Vậy nguyên nhân ở đâu? Cách khắc phục ra sao? Đây là một số biểu hiện khi cây bị rụng trái non. Chúng tôi xin đưa ra ở đây một vài nguyên nhân và cách phòng chống cây bị rụng trái non cho một số loại cây như Ổi, Bưởi, Sầu Riêng, Mận, Nhãn, Bơ… như sau: 1. Nguyên nhân rụng • Rụng quả sinh lý Đối với rất nhiều cây trồng khi gặp điều kiện bất lợi (cây yếu, hạn hán, sinh trưởng kém) ra hoa rất nhiều (để duy trì nòi giống) và nó sẽ rụng bớt quả chỉ giữ lại những quả nào mà cây mẹ có thể nuôi • Rụng quả do sốc Thường là  do sốc nước, trường hợp này hay gặp ở giai đoạn quả mới được hình thành, khi nắng khô một thời gian sau đó gặp mưa lớn kéo dài, đất bị úng nước, đất bị nèn chặt rễ cây không hô hấp được sẽ dẫn đến rụng. • Rụng quả do chuyển đổi giai đoạn sinh trưởng Sinh thực – Sinh trưởng. Cái này thường gặp do bón phân không cân đối, khi ra hoa đột nhiên phát triển lộc đồng loạt, dinh

Bệnh trên cây sầu riêng – Thán thư, đốm vòng, cháy bìa lá sầu riêng

1 BỆNH CHÁY LÁ CHẾT ĐỌT CÂY SẦU RIÊNG Bệnh này do nấm Rhizotonia solani gây ra trên cả cây Sầu Riêng giống và cây sầu riêng trưởng thành. Bệnh bắt đầu với những đốm nước nhỏ trên lá và trở nên lớn hơn về kích thước. Các tổn thương dần trở lên khô và có nâu nhạt và sẫm màu hơn và sau đó xoăn. Các cành lá bị ảnh hưởng xuất hiện nhăn nheo, chết đi và hoại tử. Một số sợi nấm của nấm xuất hiện trong thời gian ủ bệnh. Lá bị hư hại làm giảm quá trình quang hợp và ức chế phân hóa mầm hoa ở một thời điểm quan trọng nào đó. Nhiều đốm nhỏ xơ cứng màu nâu nhạt, thường xuất hiện và lá bị nhiễm dễ dàng rơi vào giai đoạn nghiêm trọng. Ít lá hơn có nghĩa là quá trình quang hợp bị ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình ra hoa và đậu quả. Bệnh này được kiểm soát ở giai đoạn cây con bằng cách giảm bớt hoạt động tưới nước quá mức và bằng cách đặt các cây con trong vườn ươm. Phun thuốc diệt nấm là biện pháp kiểm soát thực tế, chúng ta hoàn toàn có thể dùng các dòng nấm đối kháng như Chaetomium cupreum và