Chuyển đến nội dung chính

Trồng Đinh Lăng đang được giá lại còn tiêu thụ tốt

Đinh lăng đang được các thương lái thu mua rất ổn định với mức giá cao.

Với lợi ích về sức khỏe mới được phát hiện cây đinh lăng đã trở thành một loại cây trồng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân.

Mọi bộ phận trên cây Đinh Lăng đều được tận dụng và bán được.

Thân, cành, lá thì được các cơ sở về y dược thu mua với số lượng lớn với giá 25k – 30k đồng/kg. Còn rễ của chúng thì ngoài các cơ sở y dược còn được các nhà hàng, quán ăn hay ngay cả người dân thu mua dùng để sử dụng với mức giá 300k đến 2 triệu đồng/kg khô (giá còn tùy vào năm tuổi của cây).

cây đinh lăng đem lại hiệu quả kinh tế cao

Từ đây chúng ta cùng tìm hiểu về các loại đinh lăng và xem loại nào tốt nhất

Có nhiều loại đinh lăng khác nhau việc lựa chọn cũng cần được xem xét kỹ càng. Vì không phải loại nào cũng mang lại lợi ích cho sức khỏe người tiêu dùng. Có những loại đinh lăng còn có đọc tố gây hại cho sức khỏe, mà chúng ta chỉ dùng để trang trí trong nhà chứ không thể sử dụng được.

Có rất nhiều loại đinh lăng khác nhau nhưng phổ biến nhất mà chúng ta hay thấy là loại đinh lăng lá nhỏ. Loại này có thể sử dụng hầu như toàn bộ những gì trên cây từ thân, lá, cành và đặc biệt là rễ.

Chúng ta có thể phân biệt các loại đinh lăng qua các đặc điểm nhận dạng sau:

+ Lá đinh lăng nhỏ, xẻ thành hình chân chim, mép nhọn. Chiều dài lá từ 20 – 40cm

+ Thân cây nhẵn, không có gai. Chiều cao trung bình từ 80 – 150 cm

+ Củ định lăng lá nhỏ sần sùi, hình dáng hơi giống nhân sâm nên khá nhỏ chứ không to như củ của cây đinh lăng lá lớn hơn.

Trong các bộ phận này củ cây đinh lăng là có giá trị cao nhất. Từ xa xưa, đông y đã biết dùng làm thuốc, làm đồ ăn, ngâm rượu vô cùng hiệu quả.

Tác dụng của củ cây đinh lăng lá nhỏ

Trong đinh lăng có chứa khá nhiều hàm lượng saponin, giàu B1 và 13 loại axit amin.

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất từ các nhà khoa học đinh lăng có tác dụng làm tăng biên độ điện thế não, kích thích hệ thần kinh hoạt động tốt và dẻo dài hơn. Những người thường được khuyên sử dụng đinh lăng là những người hay phải hoạt động nhiều và lâu nhưng bộ đội, vận động viên hay nông dân…

Ngoài ra chúng còn có tác dụng:

  • Chữa Ho lâu ngày.
  • Bệnh cơ xương khớp, đau lưng mỏi gối.
  • Bệnh co giật ở trẻ em.
  • Tắc tia sữa ở phụ nữ đang cho con bú.
  • Nam giới bị liệt dương.
  • Người bệnh thiếu máu.
  • Người bệnh viêm gan.

Người bình thường sử dụng rượu ngâm đinh lăng hàng ngày sẽ tăng cường độ dẻo dai. Hạn chế các bệnh về xương khớp, gan. Nhưng cũng cần nhắc lại với các bạn không phải loại Đinh Lăng nào cũng tốt, bạn cần chọn đúng loại Đinh Lăng để sử dụng để có hiệu quả cao nhất.

Có lẽ nhiều bạn đang có ý định trồng cây Đinh Lăng sau khi đọc bài viết này. Nhưng Phân thuốc vi sinh – AT khuyên bạn nên nghiên cứu kỹ.

 Một là quyết định trồng nhanh khi còn Đinh Lăng còn được thời. Và đừng trồng khi thấy mọi người trồng nhiều rồi chúng ta mới bắt đầu là dẫn tới việc cầu lớn hơn cung và rồi lại thừa lại ép giá như một số loại cây trồng hiện nay.

Chúc các bạn thành công!



via Tumblr http://ift.tt/2FAOOHT

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt

Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt Hiệu quả đem lại thật bất ngờ, sau khi sử dụng sản phẩm Ketomium và AT Nano Đồng trên cây ớt định kỳ 10 ngày/lần. Cây ớt không còn bệnh thán thư, đốm lá, thối rễ,.., không những thế cây phát triển ổn định năng suất cao. # Đặc trị bệnh thối rễ vàng lá ; # Đặc trị Bệnh thán thư ; # Đặc trị sương mai   The post Đặc trị thán thư, thối rễ và bệnh nấm trên ớt appeared first on Phân thuốc vi sinh AT .

RỤNG QUẢ NON – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Rất nhiều vườn mừng vì năm nay cây ra hoa rất sai, nhưng lại thất vọng khi quả non rụng gần hết. Vậy nguyên nhân ở đâu? Cách khắc phục ra sao? Đây là một số biểu hiện khi cây bị rụng trái non. Chúng tôi xin đưa ra ở đây một vài nguyên nhân và cách phòng chống cây bị rụng trái non cho một số loại cây như Ổi, Bưởi, Sầu Riêng, Mận, Nhãn, Bơ… như sau: 1. Nguyên nhân rụng • Rụng quả sinh lý Đối với rất nhiều cây trồng khi gặp điều kiện bất lợi (cây yếu, hạn hán, sinh trưởng kém) ra hoa rất nhiều (để duy trì nòi giống) và nó sẽ rụng bớt quả chỉ giữ lại những quả nào mà cây mẹ có thể nuôi • Rụng quả do sốc Thường là  do sốc nước, trường hợp này hay gặp ở giai đoạn quả mới được hình thành, khi nắng khô một thời gian sau đó gặp mưa lớn kéo dài, đất bị úng nước, đất bị nèn chặt rễ cây không hô hấp được sẽ dẫn đến rụng. • Rụng quả do chuyển đổi giai đoạn sinh trưởng Sinh thực – Sinh trưởng. Cái này thường gặp do bón phân không cân đối, khi ra hoa đột nhiên phát triển lộc đồng loạt, dinh

Bệnh trên cây sầu riêng – Thán thư, đốm vòng, cháy bìa lá sầu riêng

1 BỆNH CHÁY LÁ CHẾT ĐỌT CÂY SẦU RIÊNG Bệnh này do nấm Rhizotonia solani gây ra trên cả cây Sầu Riêng giống và cây sầu riêng trưởng thành. Bệnh bắt đầu với những đốm nước nhỏ trên lá và trở nên lớn hơn về kích thước. Các tổn thương dần trở lên khô và có nâu nhạt và sẫm màu hơn và sau đó xoăn. Các cành lá bị ảnh hưởng xuất hiện nhăn nheo, chết đi và hoại tử. Một số sợi nấm của nấm xuất hiện trong thời gian ủ bệnh. Lá bị hư hại làm giảm quá trình quang hợp và ức chế phân hóa mầm hoa ở một thời điểm quan trọng nào đó. Nhiều đốm nhỏ xơ cứng màu nâu nhạt, thường xuất hiện và lá bị nhiễm dễ dàng rơi vào giai đoạn nghiêm trọng. Ít lá hơn có nghĩa là quá trình quang hợp bị ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình ra hoa và đậu quả. Bệnh này được kiểm soát ở giai đoạn cây con bằng cách giảm bớt hoạt động tưới nước quá mức và bằng cách đặt các cây con trong vườn ươm. Phun thuốc diệt nấm là biện pháp kiểm soát thực tế, chúng ta hoàn toàn có thể dùng các dòng nấm đối kháng như Chaetomium cupreum và